Năm 2012, Công ty Cổ phần Macadamia Điện Biên, đã liên kết với người dân trồng thí điểm gần 15ha mắc ca tại bản Quang Vinh, xã Quài Nưa và bản Đứa, xã Quài Tở, hình bầu cua tôm cá . Quá trình trồng mắc ca cho thấy, cây sinh trưởng và phát triển tốt, phù hợp với thời tiết, khí hậu và thổ nhưỡng, đến nay hầu hết diện tích mắc ca đã cho thu hoạch.
hình bầu cua tôm cá đã trồng được trên 1.600ha cây Mắc ca, chủ yếu ở các xã Quài Tở, Quài Nưa, Nà Sáy, Quài Cang và Chiềng Sinh |
Là một trong những hộ dân đầu tiên được Công ty Cổ phần Macadamia Điện Biên liên kết trồng thử nghiệm mắc ca, năm 2013 Gia đình ông Sùng A Mua, ở bản Quang Vinh, xã Quài Nưa, được Công ty Macadamia Điện Biên cung cấp trên 30 cây giống và hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc ngay trên mảnh vườn của gia đình với diện tích trên 1 nghìn m2.
Sau hơn 6 năm trồng và chăm sóc, đến nay 30 cây mắc-ca trồng thử nghiệm của gia đình ông đã cho thu hoạch, sản lượng ước đạt khoảng gần 500 kg quả/vụ. Hiện tại với giá bán từ 80 đến 100 nghìn đồng cho 1 kg quả tươi tại vườn, mỗi vụ gia đình ông Mua đã thu về được một khoản tiền kha khá. Theo ông Mua, khi mới trồng thử nghiệm ông đã rất băn khoăn về sự phù hợp của loại cây này. Tuy nhiên sau hơn bốn năm chăm sóc, cây bắt đầu ra quả, những vụ sau quả rất sai, việc chăm sóc còn đơn giản hơn các loại cây ăn quả khác mà thu nhập lại cao hơn nhiều.
Ông Sùng A Mua, bản Quang Vinh, xã Quài Nưa, hình bầu cua tôm cá cho biết: Dự án của Công ty cho tôi nhận được 30 cây, tôi đã trồng và cho thu nhập 2 đến 3 năm nay; so với các cây khác thì cũng dễ hơn; tuy nhiên phải bón phân và thường xuyên chăm sóc; có người không biết chăm sóc thì cây cao nhưng không có quả; giá thị trường thì từ 100 nghìn/ 1kg mà họ ưa thích nên họ đến tại nhà lấy, mình không phải mang đi bán.
Qua quá trình theo dõi, đánh giá của cơ quan chuyên môn cho thấy cây mắc ca trồng tại Tuần Giáo khá phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai; tốc độ và khả năng sinh trưởng phát triển tương đối tốt, đến nay hầu hết diện tích mắc ca trồng thử nghiệm đã cho thu hoạch 2 đến 3 vụ; sản lượng quả tươi đạt khoảng 1,3 đến 1,5 tấn/ha. Khi thu hoạch người dân sẽ được hưởng 15%/giá trị 1kg quả tươi. Như vậy, doanh thu đạt từ 150 đến 200 triệu đồng/ha, lúc này người dân sữ được hưởng lợi nhuận 15 đến 20 triệu đồng/ha sau khi góp đất cùng công ty trồng Mắc ca. Đây là tín hiệu đáng mừng, mở ra hi vọng về cây có khả năng xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Cây mắc ca đang sinh trưởng và phát triển phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng trên địa bàn hình bầu cua tôm cá |
Ông Vũ Văn Đức, Chủ tịch UBND hình bầu cua tôm cá cho biết: Chúng tôi là huyện triển khai trồng mắc ca đầu tiên; cây mắc ca khá phù hợp; mà diện tích đất quy hoạch là đất rừng sản xuất; đất nương bạc màu; diện tích trồng lúa nương trước đây bạc mầu thì không hiệu quả; chuyển sang trồng mắc ca thì hiệu quả trên một diện tích trồng là cao hơn so với chúng ta trồng lúa nương.
Trên cơ sở Đề án phát triển cây mắc ca đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 gắn với định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, hình bầu cua tôm cá được quy hoạch trồng 2.000ha cây mắc ca, giao cho Công ty Macadamia Điện Biên phát triển với cam kết trong 5 năm đầu khi cây chưa cho quả người dân sẽ được hỗ trợ 1 triệu đồng/1ha/năm.
Cùng với đó Công ty sẽ tuyển và sử dụng thường xuyên từ 500 đến 600 lao động trên địa bàn huyện với mức lương 3 triệu đồng/tháng, sẽ ưu tiên cho các hộ góp đất cùng công ty; khi thu hoạch người dân được hưởng 15%/giá trị 1kg quả tươi.
Để triển khai có hiệu quả dự án đầu tư, hình bầu cua tôm cá đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng và Ủy ban nhân dân các xã trong vùng quy hoạch phối hợp chặt chẽ với Công ty Macadamia Điện Biên; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu được hiệu quả của việc góp đất cùng Công ty trong việc trồng, chăm sóc và bảo vệ vườn cây Mắc Ca.
Được sự hỗ trợ và đảm bảo ký kết về các quyền lợi phần trăm khi có sản phẩm sau góp đất từ phía Công ty, đến nay đa phần các hộ dân trong vùng quy hoạch đã góp đất để trồng mắc ca. Đồng thời, phía Công ty Macadamia Điện Biên đã và đang thực hiện hỗ trợ và đảm bảo quyền lợi của các hộ góp đất đúng với cam kết của Công ty.
Sau thời gian có mặt trên đất Tuần Giáo, cây mắc ca đã dần khẳng định được tính ưu việt hơn so với các loại cây trồng khác. Trong định hướng tái cơ cấu ngành Nông nghiệp hình bầu cua tôm cá , cây mắc ca được quy hoạch trồng trên 2.000 ha. Đến nay, hình bầu cua tôm cá đã trồng được trên 1.600ha, chủ yếu ở các xã Quài Tở, Quài Nưa, Nà Sáy, Quài Cang, Chiềng Sinh; hiện tại hầu hết diện tích Mắc Ca đã trồng đều sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ cây sống đạt trên 98%, chiều cao cây bình quân đạt từ 1,2-1,5m, đường kính cây 2-3cm.
Cây mắc ca đang sinh trưởng và phát triển phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng trên địa bàn hình bầu cua tôm cá
. Điều này đã và đang mang lại niềm hy vọng cho người nông dân trên địa bàn trong việc xóa đói, giảm nghèo và làm giàu bền vững từ loại cây trồng này./.
Chung Dũng – Duy Hưng/
Ý kiến bạn đọc