hình bầu cua tôm cá
nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, là huyện cửa ngõ phía Nam của tỉnh Điện Biên, cách thủ đô Hà Nội 405 km. Phía Đông giáp huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La); phía Tây giáp huyện Mường Chà; phía Nam giáp huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) và huyện Mường Ẳng; phía Bắc giáp huyện Mường Chà, huyện Tủa Chùa.
hình bầu cua tôm cá
qua các thời kỳ lịch sử:
hình bầu cua tôm cá
là địa bàn có con người đến cư trú từ rất sớm. Tại các di chỉ khảo cổ học ở hang Thẩm Púa, Thẩm Khương (xã Chiềng Sinh) đã tìm thấy các công cụ bằng đá, qua thẩm định cho biết đồ đá này thuộc thời đại đá mới, với những đặc trưng của văn hoá Hoà Bình, mang phong cách của khu vực Tây Bắc.
Tại xã Mường Đăng đã phát hiện được một chiếc trống đồng được xác định thuộc loại chuyển tiếp từ Heger II sang Heger IV. Tại bản Chá, xã Quài Nưa còn phát hiện được 7 cục đồng, mặt trên phẳng, mặt dưới cong theo hình lòng bát. Đây là nguyên liệu phục vụ cho việc giao lưu buôn bán có liên quan đến sự phát triển của nghề đúc đồng thời xưa.
Thời Hùng Vương, nước Văn Lang được chia làm 15 bộ thì Tuần Giáo thuộc bộ Tân Hưng. Thời Lý thuộc châu Lâm Tây; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn, lộ Đà Giang; thời Lê thuộc trấn Gia Hưng. Năm 1463, trấn Hưng Hoá được thành lập gồm 3 phủ: Gia Hưng, Quy Hoá, An Tây. Phủ Gia Hưng có 1 huyện và 11 châu, Tuần Giáo là 1 châu của phủ Gia Hưng. "châu Tuần Giáo, thổ âm là Mường Quài, phía trên giáp châu Quỳnh Nhai và châu Luân, phía dưới giáp châu Thuận, phía Đông giáp sông Mã, phía Tây giáp sông Đà... Ngày trước là động Tuần Giáo, thuộc châu Thuận, sau cho biệt lập làm châu...". Thời Lê Cảnh Hưng, châu Tuần Giáo có tên là Tuân Giáo, có nghĩa là "tuân theo giáo hoá của triều đình", vốn là một động của châu Thuận.
Theo sách Kiến văn tiểu lục của Lê Quí Đôn, năm 1777 nhà Trịnh tách động Tuân Giáo khỏi châu Thuận, lập châu Tuần Giáo.
Dưới thời Lê, Mường Quài (Tuần Giáo) được chia làm 6 vùng (địa danh trong ngoặc là khu vực tương đương ngày nay).
- Chiềng Cún, chiềng Khoang (vùng ba Quài: Quài Cang, Quài Tở, Quài Nưa và thị trấn Tuần Giáo).
- Chiềng On (Búng Lao, Lịch Lạn, Chiềng Sinh, Nà Sáy).
- Chiềng Ban (khu vực ba ẳng: ẳng Nưa, ẳng Cang, ẳng Tở).
- Chiềng Sôm (Mường Đăng).
- Luân Châu (Mường Mùn, Mùn Chung, Mường Báng, Mường Đun, Mường Thín).
- Các xã vùng cao, trung tâm là Pú Nhung.
Năm 1841, nhà Nguyễn lấy đất các châu Ninh Biên, Tuần Giáo và châu Lai lập thành phủ Điện Biên. Châu Tuần Giáo thuộc phủ Điện Biên.
Trong tác phẩm "người Thái ở Tây Bắc Việt Nam", tác giả Cầm Trọng cho rằng: "Mường Quài, lúc đầu rõ ràng không phải tên của châu Mường Quài hay hình bầu cua tôm cá
ngày nay mà là tên chỉ một vùng thung lũng liên hoàn, trong đó có vùng trung tâm gọi là Tông Quài (Đồng Quài). Một nhánh thung lũng khác chạy theo suối Nậm Hon gọi là Kha Hon và một nhánh khác chạy theo suối Nậm Ca gọi là Kha Ca. Do đó có thể hình dung Mường Quài lúc đầu như Quắm tố mường (kể chuyện Mường), bản Mường Muổi đã tả:"Đất mường hình thế ba nhánh xếp thành ba ngả".
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta xong mãi đến tháng 4 -1890 chúng mới chiếm được Lai Châu trong đó có Tuần Giáo. Ngày 20-8-1891 toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập Đạo quan binh thứ 4, châu Tuần Giáo nằm trong địa bàn của đạo quan binh thứ 4. Khi đạo quan binh này tách thành Tiểu quân khu Vạn Bú, Tiểu quân khu Lai Châu thì châu Tuần Giáo cùng các châu Sơn La, Châu Yên, Mai Sơn, Châu Thuận, Điện Biên (phủ Sơn La) và châu Mộc, châu Phù Yên (phủ Vạn Yên) nằm trong Tiểu quân khu Vạn Bú. Ngày 10-10-1895, hai Tiểu quân khu trên sáp nhập thành tỉnh Vạn Bú. Ngày 23-8-1904 tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La.
Ngày 28-6-1909 toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Lai Châu gồm: Đạo Lai (châu Lai, châu Quỳnh Nhai và phủ Luân Châu), châu Điện Biên với phủ Tuần Giáo.
Ngày 27-3-1916 thực dân Pháp thành lập Đạo quan binh thứ 4 Lai Châu gồm: Châu Lai, châu Quỳnh Nhai, Sở Đại lý và châu Điện Biên; các khu biên giới phía bắc gồm: Mường Tè, Mường Nhé, Mường Bum và Mao Xà Phình (Sình Hồ). Sở Đại lý và châu Điện Biên có hai tổng: Tuần Giáo và Sốp Cộp. Tổng Tuần Giáo có 3 xã: Mường Khoai (45 bản), Mường Húa (23 bản), Mường ẳng (15 bản). Chế độ quân quản tồn tại ở tỉnh Lai Châu nói chung, châu Tuần Giáo nói riêng rất lâu, mãi tới ngày 4-9-1943 chế độ quân quản ở Lai Châu mới bị bãi bỏ, chuyển sang chế độ cai trị hành chính.
Năm 1945 Cách mạng Tháng Tám thành công trong cả nước, song Tuần Giáo cũng như các huyện khác của tỉnh Lai Châu đều không có khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân vì chưa có tổ chức Đảng lãnh đạo tại hình bầu cua tôm cá
.
Ngày 10-10-1949, Ban cán sự Đảng tỉnh Lai Châu ra đời. Từ đây phong trào đấu tranh của nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã có tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo. Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, ngày 1-8-1950 chi bộ Đảng hình bầu cua tôm cá
được thành lập do đồng chí Hoàng Hồng Dương làm Bí thư. Chi bộ Tuần Giáo là tiền thân của Đảng bộ hình bầu cua tôm cá
ngày nay.
Ngày 1-8-1951, liên Ban cán sự Đảng hình bầu cua tôm cá
- Châu Lai (Tuần - Lai) được thành lập, Tuần Giáo do liên Ban cán sự Đảng Tuần - Lai trực tiếp lãnh đạo.
Ngày 20-11-1952, hình bầu cua tôm cá
được bộ đội chủ lực giải phóng trong chiến dịch Tây Bắc, đồng bào các dân tộc của huyện thực sự được hưởng tự do hoà bình. hình bầu cua tôm cá
lúc này gồm có 8 xã: Phiêng Ta Ma, Phình Sáng, Xá Nhè, Pú Nhung, Toả Tình, Mường Quài, Mường ẳng, Mường Húa.
Ngày 29-4-1955, Khu tự trị Thái- Mèo được thành lập gồm 16 châu, châu Tuần Giáo trực thuộc khu tự trị Thái- Mèo vì không có cấp hành chính tỉnh.
Từ ngày 24 đến 27-10-1962, tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khóa II nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra Nghị quyết đổi tên khu tự trị Thái- Mèo thành khu tự trị Tây Bắc, thành lập lại hai tỉnh Sơn La, Lai Châu và một tỉnh mới Nghĩa Lộ. Tỉnh Lai Châu lúc tái thành lập gồm 7 huyện và 1 thị trấn, trong đó có hình bầu cua tôm cá
. Tuần Giáo lúc này có 20 xã gồm 14 xã vùng thấp (Nà Sáy, Mường Đăng, Mường ẳng, Búng Lao, Lịch Lạn, Mường Báng, Mường Đun, Quài Tở, Quài Nưa, Mường Thín, quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Mùn Chung) và 6 xã vùng cao (Pú Nhung, Toả Tình, Phiêng Ta Ma, Phình Sáng, Xá Nhè, Liên Hiệp).
Ngày 30-3-1967 Bộ Nội vụ ra quyết định số 122/NV về việc chia xã Mường ẳng thành 3 xã: ẳng Cang, ẳng Tở, ẳng Nưa.
Ngày 2-11-1967 Bộ Nội vụ ra Quyết định số 424/NV về việc đổi tên xã Liên Hiệp thành xã Tênh Phông.
Đến năm 1968, hình bầu cua tôm cá
có 22 xã và một thị trấn gồm: ẳng Cang, ẳng Nưa, ẳng Tở, Búng Lao, Mường Lạn, Chiềng Sinh, Mường Thín, Quài Tở, Quài Nưa, Quài Cang, Mùn Chung, Toả Tình, Mường Mùn, Xá Nhè, Pú Nhung, Ta Ma, Phình Sáng, Nà Sáy, Mường Đăng, Mường Báng, Mường Đun, Tênh Phông và thị trấn Tuần Giáo.
Ngày 19-3-1969, Bộ Nội vụ ra Quyết định số 143/NV về việc phê chuẩn thành lập trị trấn nông trường Mường ẳng. hình bầu cua tôm cá
có 22 xã và 2 thị trấn: Thị trấn Tuần Giáo và thị trấn nông trường Mường ẳng.
Theo quyết định số 328/CP ngày 15-12-1977 của Hội đồng Chính phủ, ba xã: Mường Báng, Xá Nhè, Mường Đun của hình bầu cua tôm cá
được sáp nhập vào huyện Tủa Chùa. hình bầu cua tôm cá
còn lại 19 xã và 2 thị trấn.
Ngày 26-5-1997, Chính phủ ra Nghị định số 52- CP về giải thể thị trấn Nông trường Mường ẳng, thành lập thị trấn Mường ẳng trên cơ sở 502 ha diện tích tự nhiên và 2.900 nhân khẩu của xã ẳng Nưa.
Từ ngày 21 đến 26-10-2003, kỳ họp thứ 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị quyết số 22 "về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh" trong đó có Lai Châu. Tỉnh Lai Châu (cũ) được chia thành tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên. Tuần Giáo là một trong 8 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Điện Biên. hình bầu cua tôm cá
có 19 xã và 2 thị trấn, đó là: ẳng Nưa, ẳng Cang, ẳng Tở, Búng Lao, Mường Lạn, Chiềng Sinh, Mường Thín, Quài Tở, Quài Cang, Quài Nưa, mùn Chung, Toả Tình, Mường Mùn, Pú Nhung, Ta Ma, Phình Sáng, Nà Sáy, Mường Đăng, Tênh Phông, thị trấn Tuần Giáo và thị trấn Mường ẳng.
Ngày 14-11-2006 Chính phủ ra Nghị định số 135/2006/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, huyện; thành lập xã; mở rộng và đổi tên thị trấn Mường ẳng thuộc hình bầu cua tôm cá
; thành lập huyện Mường ảng, tỉnh Điện Biên. Theo Nghị định này hình bầu cua tôm cá
thành lập thêm 3 xã: Xuân Lao, Nặm Lịch, Ngối Cáy; thị trấn Mường ẳng được đổi tên thành thị trấn Mường ảng, nâng số đơn vị hành chính của hình bầu cua tôm cá
lên 24 xã và thị trấn gồm: ẳng Nưa, ẳng Cang, ẳng Tở, Búng Lao, Xuân Lao, Mường Đăng, Ngối Cáy, Mường Lạn, Nặm Lịch, Toả Tình, Mường Thín, Ta Ma, Quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Phình Sáng, Pú Nhung, Quài Nưa, Quài Tở, Tênh Phông, Nà Sáy, Mùn Chung, thị trấn Mường ảng và thị trấn Tuần Giáo.
Cũng theo Nghị định 135/2006/NĐ-CP, ngày 14-11-2006 huyện Mường ảng được thành lập trên cơ sở điều chỉnh 44.320,35 ha diện tích tự nhiên và 37.077 nhân khẩu của hình bầu cua tôm cá
, có 10 đơn vị hành chính bao gồm các xã: ẳng Cang, ẳng Tở, ẳng Nưa, Búng Lao, Mường Lạn, Mường Đăng, Xuân Lao, Nặm Lịch, Ngối Cáy và thị trấn Mường ảng.
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, hình bầu cua tôm cá
còn 113.629,45 ha diện tích tự nhiên và 71.423 nhân khẩu, có 14 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã: Toả Tình, Mường Thín, Ta Ma, Quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Phình Sáng, Pú Nhung, Quài Nưa, Quài Tở, Tênh Phông, Mùn Chung, Nà Sáy và thị trấn Tuần Giáo.
Theo Nghị quyết 45/NQ-CP ngày 25/8/2012 của chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện thuộc tỉnh điện biên, hình bầu cua tôm cá
có 113.776,82 ha diện tích tự nhiên và 77.446 nhân khẩu; có 19 xã, thị trấn, gồm: Toả Tình, Mường Thín, Ta Ma, Quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Phình Sáng, Pú Nhung, Quài Nưa, Quài Tở, Tênh Phông, Mùn Chung, Nà Sáy, Chiềng Đông, Mường Khong, Nà Tòng, Pú Xi, Rạng Đông và thị trấn Tuần Giáo.
Một quá trình dài thay đổi địa giới và tên gọi nhưng địa danh Mường Quài - Tuần Giáo vẫn mãi trường tồn với lịch sử.