Là hình bầu cua tôm cá có thế mạnh về nông nghiệp, nhiều sản phẩm đặc trưng, huyện đã phát triển vùng trồng xoài Đài Loan tại các xã: Rạng Đông, Pú Nhung, Quài Nưa; trồng mắc ca tại Quài Cang, Quài Tở; cà phê tại xã Tỏa Tình... Để đẩy mạnh ứng dụng CNC vào sản xuất, UBND hình bầu cua tôm cá đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, các xã, thị trấn hướng dẫn, tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, người dân chủ động đổi mới công nghệ, ứng dụng các thành tựu vào sản xuất. Từ chủ trương và chính sách hỗ trợ, nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng CNC xuất hiện góp phần tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn đến với người tiêu dùng. Tháng 5/2021, huyện đã lấy ý kiến đề xuất Dự án Nông nghiệp ứng dụng CNC trồng, chế biến cây mắc ca kết hợp du lịch trang trại, du lịch trải nghiệm trên địa bàn huyện do Công ty Cổ phần Du lịch và nông nghiệp công nghệ cao Điện Biên làm chủ đầu tư, với tổng vốn đầu tư 3.022,4 tỷ đồng. Với thời hạn thực hiện 50 năm (kể từ khi được UBND tỉnh cấp quyết định chủ trương đầu tư), dự án đặt ra mục tiêu tạo ra vùng nguyên liệu mắc ca có quy mô khoảng 12.121ha theo hướng thâm canh. Đặc biệt là áp dụng quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến, có năng suất, chất lượng tốt; xây dựng nhà máy chế biến quả nhằm tạo ra các sản phẩm chất lượng, giá trị kinh tế cao. Trong đó, kết hợp với kinh doanh hoạt động du lịch trang trại, du lịch trải nghiệm; tạo việc làm cho khoảng 2.800 lao động trong vùng tham gia. Diện tích đầu tư trồng mắc ca thâm canh của vùng dự án được xác định là đất không có rừng (đất trống, đất nương, đất cằn cỗi trồng ngô, sắn kém hiệu quả); mật độ trồng 278 cây/ha đối với khu vực quy hoạch rừng sản xuất và ngoài quy hoạch lâm nghiệp; trồng mật độ 400 cây/ha đối với khu vực quy hoạch rừng phòng hộ. Sau khi được triển khai đây được xem là dự án trọng điểm của huyện, góp phần triển khai thực hiện sản xuất nông nghiệp CNC và nâng cao đời sống người dân trên địa bàn.
Thực hiện chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, các cơ quan chuyên môn và các đơn vị có liên quan của hình bầu cua tôm cá đã tích cực tiếp cận, triển khai. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc ứng dụng CNC đối với Tuần Giáo còn khá mới nên gặp khó khăn trong quá trình tiếp cận. Trên địa bàn huyện chưa có doanh nghiệp nông nghiệp CNC, các dịch vụ CNC phục vụ nông nghiệp cơ bản chưa có như: Nguồn giống cây trồng, vật nuôi, vật tư, nguyên liệu sản xuất nông nghiệp đa số còn phải nhập từ các hình bầu cua tôm cá khác. Đặc biệt là huyện còn gặp không ít khó khăn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn đầu tư ứng dụng CNC trong khi nguồn vốn đầu tư rất lớn. Trong khi đó, trình độ sản xuất của người dân vẫn còn hạn chế nên quá trình tiếp thu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật hiện đại vào sản xuất đòi hỏi phải có thời gian nhất định; việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, việc nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao vẫn còn khó khăn.
Mục tiêu giai đoạn từ năm 2021 - 2030, hình bầu cua tôm cá ứng dụng rộng rãi các giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt và khả năng chống chịu cao; ứng dụng các quy trình công nghệ tiên tiến để sản xuất tập trung vào các đối tượng cây trồng chủ lực (như lúa, ngô, đậu tương) phục vụ cho an ninh lương thực và phát triển hàng hóa. Huyện định hướng xây dựng thí điểm các mô hình sản xuất nông nghiệp có chất lượng, an toàn và hiệu quả cao áp dụng quy trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), VietGAP đối với cây trồng thế mạnh. Đồng thời tiếp tục phát triển và mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà lưới, nhà màng; xây dựng và mở rộng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm cho một số loại cây cây ăn quả cũng như xây dựng dự án đầu tư vùng dược liệu quý ứng dụng CNC tại các xã có điều kiện phù hợp.
Ý kiến bạn đọc