70 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc hình bầu cua tôm cá đã đạt được nhiều thành tích đáng tự hào. Là huyện “cửa ngõ” của tỉnh, Tuần Giáo đã phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc, khai thác tiềm năng, thế mạnh của hình bầu cua tôm cá để phát triển. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, hình bầu cua tôm cá đã đoàn kết, sáng tạo, triển khai nhiều giải pháp vừa phòng, chống dịch, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Nhân dân vừa nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội; tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp, đạt được nhiều kết quả tích cực. Nổi bật là:
Thứ nhất, huyện đã ban hành các nghị quyết chuyên đề; xây dựng, triển khai các chương trình kế hoạch hành động tập trung vào những vấn đề trọng tâm, thiết thực để thực hiện có hiệu quả nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp. Huyện đã xác định “2 khâu đột phá”: Đẩy mạnh thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, tập trung phát triển vùng cây ăn quả tập trung theo mô hình liên kết chuỗi giá trị; Tập trung thu hút các nguồn lực, đặc biệt nguồn lực từ đất đai và các nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị và nông thôn; triển khai một số dự án lớn.
Thứ hai, huyện đã tổ chức thực hiện cơ bản hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra, trong đó có những chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch. Năm 2022 mặc dù trong bối cảnh có nhiều khó khăn nhưng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 55 tỷ đồng; tổng sản lượng lương thực ước đạt 37.934,5 tấn; tổng đàn gia súc ước đạt 89.325 con, đàn gia cầm ước đạt 955.000 con. Toàn huyện có 1.291,9ha cây cao su (sản lượng mủ khô đạt 1.187 tấn); 471,5ha cà phê (sản lượng cà phê nhân đạt 500 tấn); 1.566,9ha cây mắc ca. Đến nay huyện đã xây dựng 9 xã đạt từ 15 tiêu chí NTM trở lên (trong đó 5 xã đã được UBND tỉnh công nhận cơ bản đạt chuẩn NTM); bình quân số tiêu chí đạt 13,78 tiêu chí/xã; có 5 bản nông thôn mới; có 2 sản phẩm OCOP đã được chứng nhận 3 sao. Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch tích cực. Về thu hút đầu tư, huyện đã tạo điều kiện thuận lợi để các Nhà đầu tư khảo sát, triển khai các dự án đầu tư theo quy định (Dự án Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trồng cây mắc ca kết hợp du lịch trang trại, du lịch trải nghiệm tại xã Pú Xi, Mường Khong, Mường Thín, Mường Mùn, Nà Sáy, Mùn Chung; dự án đầu tư xây dựng siêu thị Hoa Ba Tuần Giáo…) Cơ sở hạ tầng, bộ mặt đô thị đã có sự đổi thay rõ rệt, hệ thống thương mại dịch vụ được mở rộng, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân.
Thứ ba, hình bầu cua tôm cá đã quan tâm phát triển văn hoá - xã hội với nhiều chỉ tiêu đạt cao hơn mức bình quân chung của tỉnh; nhất là phát triển giáo dục với 55/66 trường đạt chuẩn quốc gia. Triển khai thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chương trình y tế quốc gia, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, toàn huyện đã có 15/19 trạm y tế đạt bộ tiêu chí Quốc gia về y tế. Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế, UBND tỉnh, các sở, ngành chức năng về công tác phòng, chống dịch Covid-19; tăng cường tuyên truyền, vận động người dân tiêm vắc xin và sống an toàn, thích ứng với dịch Covid-19. Công tác an sinh xã hội được quan tâm; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 41,5% (giảm 8,22% so với cuối năm 2021). Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Thứ tư, công tác xây dựng Đảng, chính quyền được chú trọng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; phương thức lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của các cấp uỷ đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở được đổi mới. Đến nay Đảng bộ huyện có hơn 4.700 đảng viên; hàng năm có trên 80% tổ chức cơ sở đảng, 85% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Bộ máy chính quyền được kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Công tác quy hoạch cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý nhà nước, lý luận chính trị được chú trọng. Đến nay toàn huyện có gần 2.000 cán bộ, công chức, viên chức; trong đó 91% có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên,17% đạt trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên. Vai trò của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội được phát huy, trở thành cầu nối giữa Đảng, chính quyền với Nhân dân.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ hình bầu cua tôm cá còn những tồn tại, hạn chế. Đó là: Kinh tế phát triển khá nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện; một số chỉ tiêu phát triển đạt thấp; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đã được quan tâm đầu tư nhưng chưa đồng bộ; đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn khó khăn; quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn hạn chế. Để khắc phục những hạn chế đó, Đảng bộ, chính quyền hình bầu cua tôm cá cần xác định, phân tích rõ nguyên nhân để đề ra giải pháp, quyết tâm khắc phục kịp thời.
Trong thời gian tới, bên cạnh những thuận lợi, dự báo sẽ vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân các dân tộc hình bầu cua tôm cá cần tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, truyền thống “Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân” để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, trong đó tập trung một số nội dung sau:
Một là, quan tâm đầy đủ, toàn diện hơn nữa công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, phát huy đoàn kết nội bộ; tạo sự thống nhất, đồng thuận cao trong Nhân dân các dân tộc. Đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý, điều hành của các cấp chính quyền; xây dựng hệ thống chính trị thật sự trong sạch, vững mạnh theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII, Kết luận số 21-KL/TW Hội nghị Trung ương 4 khoá XIII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị. Kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm những cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” gắn với việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Hai là, khai thác, phát huy tốt hơn nữa tiềm năng, lợi thế của huyện, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển. Đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; phối hợp, đồng hành, hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu đầu tư trên địa bàn. Phát triển có trọng tâm, trọng điểm, triển khai thực hiện hiệu quả “2 đột phá” Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra. Tăng cường quản lý thu ngân sách trên địa bàn theo đúng quy định của pháp luật; ưu tiên tăng chi cho đầu tư phát triển, đảm bảo an sinh xã hội. Huy động các nguồn vốn, xúc tiến đầu tư để phát triển hạ tầng, ưu tiên đầu tư các dự án lớn, tạo bước đột phá để phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung chỉ đạo sâu sát, quyết liệt các chương trình dự án đầu tư công trung hạn; thực hiện có hiệu quả 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Ba là, khẩn trương phối hợp các sở, ngành, cơ quan có liên quan để hoàn chỉnh Phương án tích hợp quy hoạch hình bầu cua tôm cá trong tổng thể của Quy hoạch tỉnh Điện Biên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; khẩn trương hoàn chỉnh, phê duyệt quy hoạch chi tiết đô thị làm cơ sở kêu gọi thu hút đầu tư trên địa bàn. Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp; khắc phục, giải quyết triệt để những hạn chế trong triển khai các mô hình liên kết theo hướng rà soát, sắp xếp, tổ chức lại cho phù hợp gắn với đảm bảo bao tiêu sản phẩm. Tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông - lâm sản theo chuỗi giá trị kinh tế cao; mời gọi, khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân trên địa bàn đầu tư phát triển lâm sản ngoài gỗ, cây dược liệu có giá trị kinh tế cao như: Thảo quả, sa nhân, sơn tra, sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu... Phát triển du lịch, dịch vụ gắn với khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý là huyện cửa ngõ của tỉnh. Quản lý chặt chẽ, khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên trên địa bàn theo đúng quy hoạch.
Bốn là, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế; đào tạo nghề và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, giải quyết việc làm, nâng cao trình độ dân trí. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, chính sách dân tộc trên địa bàn và các giải pháp giảm nghèo bền vững; thực hiện có hiệu quả Chương trình Mái ấm nghĩa tình trên địa bàn huyện. Quan tâm bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Năm là, tiếp tục tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, của tỉnh về công tác phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi phát triển kinh tế. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, tuyệt đối không được lơ là, chủ quan; giữ vững thành tích chống dịch của tỉnh, của huyện trong thời gian qua.
Sáu là, tiếp tục thực hiện tốt công tác quốc phòng - quân sự hình bầu cua tôm cá ; giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội; tăng cường đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm, nhất là tội phạm ma tuý; quan tâm giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo, không để phát sinh khiếu kiện kéo dài, đông người, vượt cấp, hình thành các điểm “nóng”.
Lê Thành Đô
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
Nguồn
Ý kiến bạn đọc