Dự hội nghị có đồng chí Giàng Trùng Lầu - Tỉnh ủy viên - Bí thư Huyện ủy; đồng chí Lê Văn Hùng - Phó BT TT Huyện ủy - Chủ tịch HĐND huyện; các đồng chí Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND, Ủy ban MTTQ huyện; trưởng, phó các Ban HĐND huyện; Tổ trưởng tổ đại biểu HĐND huyện; lãnh đạo chuyên viên văn phòng HĐND-UBND huyện; lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị của huyện; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, trưởng các ban HĐND, chủ tịch UBND, đại diện MTTQ, công chức tài chính, văn phòng thống kê các xã, thị trấn.
Qua hơn 3 năm triển khai thực hiện Luật tổ chức chính quyền hình bầu cua tôm cá năm 2015 và Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 cho thấy: Việc tổ chức Kỳ họp của HĐND cấp huyện, cấp xã trên địa bàn huyện cơ bản được thực hiện đúng luật, đảm bảo sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, phát huy dân chủ, trong quá trình xem xét, quyết định các nội dung quan trọng của hình bầu cua tôm cá . Các nghị quyết do HĐND các cấp thông qua đã thể chế hóa nghị quyết của cấp ủy Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước trên địa bàn, làm cơ sở quan trọng trong việc khai thác tiềm năng, thế mạnh, phát huy nội lực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội ở từng cơ sở và của toàn huyện. Để đạt được những kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của đại biểu dân cử, của Thường trực HĐND, UBND, các Ban của HĐND, Uỷ ban MTTQ các cấp và các cơ quan, đơn vị liên quan trong quá trình chuẩn bị nội dung và tổ chức kỳ họp ở hình bầu cua tôm cá . Đặc biệt, trong thời gian qua, Hội đồng nhân dân các cấp luôn quan tâm tìm biện pháp cải tiến, đổi mới trên cơ sở quy định của pháp luật và phù hợp với yêu cầu đặt ra, góp phần nâng cao chất lượng kỳ họp. Hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện và một số xã trên địa bàn huyện đã triển khai thực hiện khá toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm; hình thức giám sát, phương thức giám sát từng bước được đổi mới về nội dung, phương pháp hoạt động, qua đó góp thêm các biện pháp quan trọng để giúp cho chính quyền các cấp triển khai phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh của hình bầu cua tôm cá sát với thực tiễn, đúng quy định của pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Tại hội nghị các đại biểu đã nghe 10 báo cáo tham luận của UBND huyện, UBMTTQ huyện, các Ban HĐND huyện, Thường trực HĐND các xã, thị trấn tập trung vào các nội dung như: Tăng cường phối hợp, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tiếp xúc cử tri; Công tác phối hợp giữa Thường trực HĐND huyện với UBND huyện, UBMTTQ huyện trong việc nâng cao chất lượng chuẩn bị nội dung kỳ họp HĐND huyện; Nâng cao chất lượng thẩm tra các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp HĐND; Nâng cao chất lượng giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết... Các ý kiến trao đổi tại hội nghị đã thẳng thắn chỉ rõ những kết quả đạt được, những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế trong công tác tổ chức kỳ họp HĐND theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền hình bầu cua tôm cá ; đồng thời cũng chia sẻ những cách làm hay, sáng tạo trong thực tiễn hoạt động tại hình bầu cua tôm cá , cơ sở…
Phát biểu kết luận hội nghị, đồng chí Lê Văn Hùng - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện đã ghi nhận những kết quả đạt được trong hoạt động của HĐND các cấp trên địa bàn huyện nói chung, công tác tổ chức kỳ họp HĐND nói riêng từ đầu nhiệm kỳ đến nay; chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của HĐND các xã, thị trấn trong quá trình triển khai thực hiện các quy định mới của pháp luật tại cơ sở. Đồng chí đề nghị các cơ quan, đơn vị liên quan, các xã, thị trấn trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, thực hiện tốt một số nội dung chính sau:
Thứ nhất: HĐND các cấp tiếp tục nghiêm túc triển khai thi hành Luật Tổ chức chính quyền hình bầu cua tôm cá , Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Luật ban hành Văn bản QPPL và các văn bản liên quan đến tổ chức, hoạt động của HĐND, trong đó có các quy định về chức năng, nhiệm vụ của Thường trực HĐND, các Ban HĐND, tổ đại biểu và đại biểu HĐND các cấp.
Thứ hai, Trong hoạt động tiếp xúc cử tri: để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND trong thời gian tới cần phải làm tốt công tác chuẩn bị, lựa chọn nội dung cần trao đổi, phản ánh giữa cử tri với đại biểu HĐND; đại biểu HĐND cần phải nâng cao trách nhiệm, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu các chủ trương, chính sách phục vụ cho hoạt động tiếp xúc cử tri, gợi ý các nội dung để cử tri phát biểu; tổng hợp, phân loại ý kiến, kiến nghị cử tri gửi các cấp, các ngành giải quyết; tích cực theo dõi, đôn đốc các cấp, các ngành trong việc giải quyết ý kiến kiến nghị của cử tri, khi cần thiết tiến hành chất vấn việc giải quyết kiến nghị tại kỳ họp HĐND. Nêu cao trách nhiệm của đại biểu HĐND trong việc nắm vững các lĩnh vực đã được cử tri kiến nghị và được cơ quan có thẩm quyền trả lời, để kịp thời giải thích cho cử tri khi được cử tri nêu lại trong những lần TXCT sau.
Thứ ba, trong tổ chức kỳ họp của HĐND: Trước hết, phải tổ chức họp liên tịch giữa Thường trực HĐND với UBND, các Ban HĐND, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ để thống nhất thời gian và phân công chuẩn bị kỳ họp đảm bảo thời gian theo luật định. Cần phát huy tinh thần dân chủ, trách nhiệm, đổi mới, sáng tạo của đại biểu HĐND trong quá trình tổ chức các kỳ họp; trong đó, Thường trực HĐND, các Ban HĐND phải đề cao trách nhiệm khi dự các phiên họp của UBND, phối hợp tốt trong quá trình thẩm tra các báo cáo, dự thảo Nghị quyết trình tại kỳ họp đảm bảo chất lượng, đúng theo quy định của pháp luật; Báo cáo thẩm tra của các Ban HĐND cần nêu cao tính phản biện, nội dung thẩm tra phải ngắn gọn, thể hiện rõ quan điểm của Ban về những vấn đề nhất trí, những vấn đề cần phải giải trình, tiếp thu, chỉnh lý; các số liệu đưa ra trong báo cáo thẩm tra phải chuẩn xác, thuyết phục làm căn cứ cho đại biểu HĐND xem xét, quyết định; Trong hoạt động thảo luận và chất vấn tại kỳ họp: phải phát huy hơn nữa trách nhiệm và quyền của đại biểu HĐND trong thảo luận và chất vấn; cần chủ động nghiên cứu, xem xét, tích cực tham gia thảo luận; lựa chọn vấn đề chất vấn, nội dung chất vấn tập trung vào những vấn đề nổi cộm, bức xúc đang được cử tri và dư luận quan tâm để chất vấn tại kỳ họp HĐND; Trong điều hành kỳ họp: Chủ tọa điều hành chương trình đảm bảo chặt chẽ, linh hoạt, tạo không khí dân chủ, cởi mở. Chủ tọa cần định hướng, hướng dẫn, gợi ý, nêu vấn đề hướng đại biểu thảo luận, chất vấn đúng trọng tâm, không trùng lặp; điều hành người trả lời chất vấn đi thẳng vào vấn đề mà cử tri, đại biểu nêu, không trả lời chung chung, né tránh, bao biện; bố trí thời gian hợp lý cho các đại biểu thảo luận, chất vấn và thời gian để UBND, các cơ quan liên quan chuẩn bị nội dung giải trình. Kết thúc các phiên họp, nhất là phiên thảo luận, chất vấn phải kết luận nội dung. Lãnh đạo UBND và các thành viên UBND được phân công trả lời chất vấn, giải trình tại kỳ họp về những nội dung cụ thể phải được lập thành văn bản, gửi cho đại biểu; xác định đây là tài liệu chính thức của kỳ họp HĐND và UBND chịu trách nhiệm về nội dung giải trình đó. Thường trực HĐND phân công trách nhiệm cho các Ban HĐND theo dõi, đôn đốc, giám sát UBND, các ngành trong việc thực hiện giải quyết ý kiến kiến nghị của cử tri tại kỳ họp HĐND và sau kỳ họp HĐND. Sau các kỳ họp HĐND, Thường trực HĐND chỉ đạo Văn phòng hoàn chỉnh các nghị quyết, biên bản kỳ họp và gửi tới các cơ quan theo Luật định. Tổ chức cho các đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri để phổ biến, tuyên truyền về kết quả kỳ họp. Tổ chức phiên họp Thường trực HĐND để đánh giá, rút kinh nghiệm trong tổ chức kỳ họp và xác định các giải pháp để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng kỳ họp tiếp theo.
Thứ tư, trong hoạt động giám sát: Thường trực HĐND, các ban HĐND, nhất là cấp xã phải tổ chức thực hiện các hoạt động giám sát và tiếp tục thực hiện có hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, các ban HĐND. Đặc biệt là Thường trực HĐND cấp xã phải tổ chức các hoạt động giám sát (giám sát thường xuyên hoặc giám sát chuyên đề) ít nhất 01 năm, thực hiện việc giám sát chuyên đề 02 lần. Phát huy vai trò của Thường trực HĐND trong chỉ đạo, điều hòa hoạt động giám sát của các Ban HĐND một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng hình bầu cua tôm cá ; có định hướng cụ thể về nội dung, phạm vi, đối tượng, thành phần, hình thức và thời gian tổ chức giám sát chuyên đề hoặc giám sát thường xuyên phù hợp. Đối với hoạt động giám sát việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri: Thường trực HĐND ban hành kế hoạch giám sát, trong đó phân công cụ thể từng Ban HĐND theo lĩnh vực phụ trách để giám sát kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị cử tri của các cơ quan, đơn vị, hình bầu cua tôm cá . Kế hoạch giám sát của Thường trực HĐND phải quy định rõ thời gian các Ban HĐND báo cáo kết quả giám sát; sau khi có kết quả giám sát, Thường HĐND xem xét, kết luận các nội dung có liên quan để đôn đốc các cơ quan chức năng tăng cường hơn nữa tính công khai, minh bạch trong xử lý các ý kiến, kiến nghị để tạo thuận lợi trong hoạt động giám sát cũng như nâng cao hiệu quả xử lý, giải quyết.
Thứ năm, trong hoạt động phối hợp: Thường trực HĐND và Uỷ ban MTTQ các cấp tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong hoạt động TXCT và các hoạt động khác theo quy định. Phối hợp với UBND các cấp trong việc xem xét, xử lý các vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp của HĐND: HĐND các cấp phải căn cứ các quy định của pháp luật; căn cứ vào Chương trình hoạt động toàn khóa của HĐND nhiệm kỳ 2016 - 2021; Quy chế hoạt động của HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các quy định có liên quan. Đặc biệt cần nghiên cứu, vận dụng linh hoạt việc xử lý các vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp HĐND theo tinh thần tại văn bản số 191/UBTVQH14-CTĐB, ngày 19/10/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc giải quyết các vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp của HĐND phù hợp với điều kiện thực tiễn của hình bầu cua tôm cá .
Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động của HĐND hai cấp huyện - xã là dịp để trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, nhằm không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu qủa hoạt động của HĐND các cấp, nhất là trong công tác tổ chức các kỳ họp và giám sát của HĐND theo quy định của pháp luật./.
VPUB
Ý kiến bạn đọc