Tham dự và chứng kiến lễ ký kết về phía Hiệp hội Mắc ca Việt Nam có Giáo sư Nguyễn Lân Hùng - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Mắc ca Việt Nam; Ông Dương Công Quang - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Mắc ca Kinh Bắc Điện Biên.
Về phía hình bầu cua tôm cá
có đồng chí Lò Văn Cương - TUV, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện; đồng chí Lê Xuân Cảnh - PBT, Chủ tịch UBND huyện; đồng chí Trần Bình Trọng - UV BTV, Phó Chủ tịch HĐND huyện; đồng chí Phạm Thị Tuyên - PCT UBND huyện; các đồng chí lãnh đạo đại diện Văn phòng HĐND&UBND, Phòng Nông nghiệp và PTNT; Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện.
Mắc ca được đưa vào trồng thử nghiệm tại hình bầu cua tôm cá
từ năm 2013, qua nhiều năm cây Mắc ca đã chứng minh là cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện nhà. Trong năm 2023, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hình bầu cua tôm cá
trồng mới 948 ha cây Mắc ca, sau hơn 4 tháng trồng, cây Mắc ca sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ nảy mầm, bật chồi cao trên 92%. Đến nay toàn huyện có trên 2.550ha cây Mắc ca, nhiều diện tích đã cho thu hoạch ổn định. Huyện tiếp tục phấn đấu tới năm 2028 sẽ phát triển diện tích Mắc ca đạt 10.000 ha; phấn đấu trở thành vùng nguyên liệu tập trung lớn nhất trên địa bàn tỉnh. Đây là cây trồng được kỳ vọng trở thành cây giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc ở hình bầu cua tôm cá
.
Để tiếp tục thúc đẩy phát triển cây Mắc ca trong thời gian tới, UBND hình bầu cua tôm cá
và Hiệp hội Mắc ca Việt Nam đã ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác phát triển Mắc ca trên địa bàn hình bầu cua tôm cá
giai đoạn 2023 – 2030, định hướng đến năm 2050.
Theo Biên bản ghi nhớ được ký kết giữa UBND huyện và Hiệp hội Mắc ca Việt Nam về việc hợp tác phát triển Mắc ca trên địa bàn hình bầu cua tôm cá
giai đoạn 2022 - 2030, định hướng đến năm 2050, UBND hình bầu cua tôm cá
Chỉ đạo các Phòng, ban ngành và Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn triển khai: Rà soát nguồn quỹ đất có khả năng trồng cây Mắc ca để hình thành mô hình sản xuất, liên kết tiêu thụ gắn với chế biến Mắc ca trên địa bàn huyện. Quản lý chặt chẽ công tác sản xuất, kinh doanh giống cây Mắc ca trên địa bàn huyện. Xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ Mắc ca. Tạo điều kiện thuận lợi theo quy định của pháp luật để các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển trồng và chế biến Mắc ca theo chuỗi giá trị.
Về phía Hiệp hội Mắc ca Việt Nam phối hợp với các Phòng, ban chuyên môn, các xã, thị trấn của hình bầu cua tôm cá
. Cung cấp danh mục các vườn ươm giống cây Mắc ca đủ tiêu chuẩn do Hiệp hội Mắc ca Việt Nam giám sát, đảm bảo chất lượng giống theo quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tham gia khảo sát để lựa chọn các tổ chức nông dân và tổ chức, cá nhân liên quan trên địa bàn huyện để thực hiện các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Mắc ca; hỗ trợ, thúc đẩy các thành viên của Hiệp hội tham gia liên kết sản xuất từ khâu cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, quá trình tổ chức sản xuất, sơ chế, chế biến và tiêu thụ sản phẩm; kết nối, xúc tiến các doanh nghiệp/nhà đầu tư có khả năng để đầu tư xây dựng chuỗi liên kết phát triển cây Mắc ca từ khâu đầu tư, thu mua, chế biến các sản phẩm Mắc ca. Hỗ trợ, giám sát các doanh nghiệp thực hiện các điều khoản hợp đồng liên kết, nhất là vấn đề bảo hành cây giống đảm bảo nguồn gốc, chất lượng và bao tiêu sản phẩm đầu ra. Hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng một số mô hình mẫu trồng Mắc ca trên địa bàn hình bầu cua tôm cá
. Phối hợp, hỗ trợ UBND hình bầu cua tôm cá
tổ chức các hội nghị tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến Mắc ca. Cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm quả Mắc ca trồng tại Tuần Giáo theo giá thị trường nhưng tối thiểu không thấp hơn 85% giá Mắc ca trên thị trường thế giới khi người dân có nhu cầu bán cho hiệp hội và các đơn vị thành viên của hiệp hội./.
T/h: Lường Phượng