Từ đầu năm đến nay, những trận mưa lũ lớn đã làm sạt lở, sình lầy mặt đường gây ách tắc giao thông trên nhiều tuyến đường từ trung tâm hình bầu cua tôm cá đi các xã, bản. Đến hết tháng 7/2021 mưa lớn kéo dài đã làm sạt lở, khiến nhiều tuyến đường bị hư hỏng: Tuyến đường Mường Thín - Mường Mùn 2 điểm (ước khối lượng sạt lở 37m3); trung tâm xã Mường Khong - Phiêng Hin 1 điểm (512m3); Tênh Phông - Thẩm Nặm, Há Dúa, Xá Tự, trung tâm xã - thị trấn Tuần Giáo 17 điểm (khối lượng 600m3); xã Mùn Chung (đường đi lên Huổi Cáy, Co Củ) 4 điểm (khối lượng 82m3)...
Để giảm thiểu thiệt hại, đảm bảo giao thông trên địa bàn, ngay từ đầu năm huyện đã xây dựng kế hoạch, phân công trách nhiệm giữa các cơ quan, đơn vị và chính quyền các xã, thị trấn đảm bảo giao thông. Chỉ đạo các đơn vị, phòng chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết trong sử dụng nguồn vốn, lựa chọn nhà thầu, xác minh thiệt hại và chỉ đạo công tác khắc phục. Ông Bùi Như Việt, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng hình bầu cua tôm cá cho biết: Đảm bảo an toàn giao thông trước, trong và sau mùa mưa lũ, UBND huyện chỉ đạo Phòng Kinh tế - Hạ tầng tiến hành tổng kiểm tra, đánh giá thực trạng, xây dựng phương án đảm bảo giao thông mùa mưa lũ; phối hợp với các phòng chuyên môn, cử cán bộ kỹ thuật về xã để tham mưu cho cấp ủy, chính quyền hình bầu cua tôm cá xây dựng phương án xử lý các tình huống, sự cố, dạng thiên tai xảy ra; cảnh báo các vị trí, đoạn tuyến thường xuyên có nguy cơ xảy ra sạt lở tắc đường; đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia phòng chống lụt bão với phương châm “4 tại chỗ”. Đặc biệt, đối với những tuyến đường mới nâng cấp, sửa chữa, các tuyến đường độc đạo phải có phương án đảm bảo giao thông cụ thể.
UBND huyện chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông; điều chỉnh, bổ sung hệ thống báo hiệu đường bộ để phòng chống bão lũ; kiểm tra các vị trí xung yếu, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn (cầu yếu, các vị trí nguy cơ sụt trượt...). Chấp hành nghiêm chế độ trực ban, bố trí lực lượng, phương tiện ứng trực 24/24 giờ, kịp thời xử lý, đảm bảo thông đường nhanh nhất khi xảy ra sạt lở, ách tắc giao thông. Đồng thời, đôn đốc, hướng dẫn các xã, thị trấn trong việc đảm bảo các tuyến đường giao thông nông thôn đến các bản; chủ động sơ tán nhân dân ra khỏi vùng sạt lở nguy hiểm, theo dõi tổng hợp báo cáo tình hình mưa lũ và thiệt hại về người, tài sản và cơ sở vật chất. Ngoài ra, để kịp thời xử lý khối lượng đất, đá khi xảy ra các điểm sạt lở, các nhà thầu, đơn vị thi công cũng đã chuẩn bị nhân lực, phương tiện sẵn sàng xử lý, khắc phục ngay sau khi xảy ra sạt lở. Ông Đoàn Văn Lân, Giám đốc Công ty TNHH Xây dựng Đoàn Lân cho biết: “Để kịp thời xử lý khi xảy ra sạt lở, chúng tôi bố trí lực lượng, phương tiện và vật tư dọn dẹp khối lượng đất đá sạt sụt; khơi thông cống rãnh, lối thoát cho dòng chảy trên các tuyến trong thời gian sớm nhất, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để người dân và phương tiện đi lại an toàn, thuận lợi”.
Tại xã Chiềng Sinh, xã đã vận động nhân dân đóng góp ngày công phát quang bụi rậm, nạo vét, khơi thông cống, rãnh, lưu thông dòng chảy... Ông Lò Văn Pánh, Chủ tịch UBND xã Chiềng Sinh cho biết: “Ngay từ đầu năm, xã đã phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão; đồng thời xây dựng kế hoạch, lên phương án, chủ động lực lượng tại chỗ để xử lý khi có sự cố gây sạt lở, sụt lún các tuyến đường. Nhất là đối với 7 bản, UBND xã đã giao rõ nhiệm vụ cho từng bản, đoạn đường thuộc bản nào thì bản đó phải quản lý và thực hiện duy tu, bảo dưỡng, khơi thông, nạo vét cống ở các bản”.
Dự báo năm nay thời tiết còn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, thiệt hại do mưa lũ đối với các công trình giao thông sẽ rất cao... Với sự chủ động, sẵn sàng các phương án, giải pháp cụ thể của hình bầu cua tôm cá sẽ góp phần giảm thiểu thiệt hại, đảm bảo an toàn giao thông thông suốt, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.
Ý kiến bạn đọc